Ngày 25/10/2021, Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp đã công bố báo cáo và lấy ý kiến các chuyên gia về định hướng xây dựng Luật Công chứng sửa đổi. Continue reading
Danh mục: Ý kiến chuyên gia
Các bài viết nghiên cứu, ý kiến của các chuyên gia liên quan đến lĩnh vực công chứng, dành cho các đồng nghiệp cùng tham khảo.
Công chứng – chứng thực hợp đồng giao dịch
Chính sự xuất hiện song hành này đã dẫn đến tình trạng “đánh đồng” công chứng với chứng thực. Nó khiến cho người dân không thể nhận thức được sự khác biệt, đồng thời không nhận thức được vai trò, ý nghĩa của hai hoạt động này. Continue reading
Những bất cập của pháp luật Việt Nam về chuyển nhượng văn phòng công chứng
Chuyển nhượng văn phòng công chứng lần đầu tiên được quy định tại Luật Công chứng số: 53/2014/QH13 (Luật công chứng năm 2014). Tuy nhiên, quy định này không phát sinh hiệu lực trên thực tiễn. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích và luận giải sự bất cập của quy định chuyển nhượng văn phòng công chứng trong mối tương quan với quy định thay đổi công chứng viên hợp danh tại văn phòng công chứng. Continue reading
Văn phòng công chứng chấm dứt hoạt động – hậu quả và trách nhiệm pháp lý
Trong bài viết này chúng tôi phân tích một số vấn đề cơ bản và chỉ ra những hạn chế của pháp luật liên quan tới chấm dứt hoạt động đối với VPCC, qua đó đề xuất kiến nghị sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Continue reading
Sự bất cập từ quy định văn phòng công chứng chỉ được phép hoạt động theo loại hình công ty hợp danh
Hoạt động công chứng cũng không phải ngoại lệ, bên cạnh loại hình công ty hợp danh, pháp luật cần ghi nhận CCV có quyền lựa chọn loại hình: công ty hợp vốn đơn giản, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân để áp dụng đối với VPCC Continue reading
Hình thức tổ chức của văn phòng công chứng theo pháp luật Việt Nam
Pháp luật công chứng ở nước ta cần phải sớm thừa nhận loại hình VPCC do một CCV làm chủ, tạo điều kiện cho CCV có nhiều cơ hội lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, nhu cầu và mong muốn của họ. Continue reading
Khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam
Hợp đồng là một sự thỏa thuận/sự thống nhất ý chí giữa các chủ thể, nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Continue reading
Không thuộc di sản thừa kế
Về khoản tiền phúng viếng đám tang mà tang quyến thu được có người lại hiểu đó cũng được xem như di sản thừa kế của người chết. Cách hiểu này phản ánh ý chí chủ quan trái với pháp luật thừa kế. Continue reading
Đăng ký thế chấp tài sản hình thành trong tương lai – những vấn đề cần hoàn thiện
Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai và Bộ luật Dân sự hiện hành còn có những quy định chưa thống nhất về bất động sản hình thành trong tương lai; điều này đã khiến cho hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai. Continue reading
Xác định tài sản thế chấp theo tinh thần Bộ luật Dân sự năm 2015
Xác định tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là vấn đề được đặt ra trong tất cả các giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên, ý nghĩa của vấn đề chỉ đặc biệt nổi rõ trong trường hợp bảo đảm bằng biện pháp thế chấp tài sản. Giải quyết vấn đề xác định tài sản thế chấp có tác dụng tạo thuận lợi cho chủ nợ có bảo đảm trong việc theo dõi tình hình tài sản trong thời gian thế chấp, cũng như trong việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết và được luật cho phép. Continue reading
Những quy định mới về thừa kế trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Chế định về quyền thừa kế trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, được sửa đổi, bổ sung những điểm lớn, cơ bản để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những quy định được sửa đổi, bổ sung thì cũng có những quy định trong BLDS năm 2005 về di chúc chung của vợ chồng không còn được quy định trong BLDS năm 2015. Continue reading