Về khoản tiền phúng viếng đám tang mà tang quyến thu được có người lại hiểu đó cũng được xem như di sản thừa kế của người chết. Cách hiểu này phản ánh ý chí chủ quan trái với pháp luật thừa kế. Continue reading
Thẻ: di sản thừa kế
Những lầm tưởng phổ biến về quyền thừa kế di sản
Thừa kế di sản do cha ông để lại là giao dịch đã có từ lâu đời. Vì tính chất phức tạp của nó mà pháp luật đã có những quy định rất chặt chẽ để bảo đảm sự công bằng cho những người thừa kế. Tuy nhiên, quan niệm trọng nam khinh nữ, gia trưởng, phong kiến tồn tại lâu đời trong xã hội Việt Nam tạo nên những cách hiểu khá lệch lạc về vấn đề này. Hậu quả là người chịu thiệt thòi thường là phụ nữ hoặc những người thừa kế “thấp cổ bé họng”, yếu thế trong gia đình. Continue reading
Khi vợ và bồ phải chia di sản thừa kế với nhau
Việc một số ông chồng có tiền lập phòng nhì, có con riêng chẳng còn là chuyện hiếm. Có những ông có nhiều con với nhiều người phụ nữ khác nhau. Khi còn sống, mối quan hệ và lối sống của ông đã là một đề tài nhiều tranh cãi nhưng nếu chẳng may ông nằm xuống thì những chuyện bi hài mới thực sự bắt đầu. Continue reading
Làm sao để việc chia di sản trở nên nhẹ nhàng hơn?
Phải khẳng định rằng, trong các giao dịch liên quan đến tài sản thì việc chia di sản thừa kế là một thủ tục cực kỳ phức tạp và rắc rối. Hầu hết người dân đều cảm thấy phiền toái, thậm chí bức xúc khi tiến hành các giao dịch liên quan đến thừa kế do phải đòi hỏi quá nhiều hồ sơ, giấy tờ để chứng minh. Thế nhưng, dù có bức xúc hay mệt mỏi thì dường như mọi người vẫn không thể tránh được, không thể giảm bớt được bất cứ thủ tục phiền toái nào.
Vậy làm sao để việc chia di sản trở nên nhẹ nhàng hơn? Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích: Continue reading